Thứ Năm, 21/11/2024

Hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi bò

Thứ Hai, 06/11/2023

 

Giới thiệu một số giống nuôiViệt Nam

Red Sindy

2. Red Sindy: nguồn gốc từ Pakistan, Ấn Độ màu từ đỏ đến nâu cánh dán, đôi khi đốm trắng  trên trán, yếm. u, yếm phát triển. Con cái trưởng thành nặng 250-350kg; con đực 400-550kg.

cái lai sind 315 kg- Ba (22/6/2015)

Laisind màu vàng đậm, vàng cánh gián. cái Laisind trọng lượng 250-280 kg/con. đực trọng lượng 350-400 kg/con. Laisind tuổi phối giống lần đầu 17-22 tháng tuổi đẻ lứa đầu 27-32 tháng, khoảng cách giữa 2 lứa đẻ 14-17 tháng. Khả năng tăng trọng GĐ 0-12 tháng tuổi:450-500 g/con/ngày.

Giống Laisind 

3. Brahman: nguồn gốc Ấn Độ giống hướng thịt màu đỏ, trắng, thân dài, tai to, lưng thẳng, u, yếm phát triển. Khối lượng trưởng thành: cái 380kg, đực 600-650kg.

Tuổi đẻ lứa đầu 30-34 tháng. Khoảng cách 2 lứa đẻ 15-18 tháng

+ Lai Brahman: Trọng lượng lúc 24 tháng tuổi: 230kg, trưởng thành cái đạt 290kg, đực đạt 420kg.

độ tuổi từ 15-24 tháng tuổi nhưng tầm vóc, khối lượngsiêu trường, siêu trọngđạt 500-700 kg, dự báo đến khi trưởng thành khối lượng sẽ đạt từ 1.100-1300 kg.

- Brahman màu lông đỏ, trắng, hoặc xám, tầm vóc to, ngoại hình thể chất chắc chắn, khoẻ mạnh. u vai, yếm, nếp da dưới rốn phát triển, tai to cụp xuống, chân cao, đuôi dài. Khối lượng sinh từ 25-30kg, khối lượng 6 tháng tuổi từ 130-160kg, khối lượng trưởng thành đạt 800-1.300 kg. Khả năng tăng khối lượng từ 0,7-1,5 kg/ngày tùy từng giai đoạn nuôi dưỡng. Hiện nay, Brahman được nuôi rộng rãitrên 60 quốc gia do khả năng thích nghi cao, sức đề kháng tốt với bệnh tật, sinh trưởng nhanh, lành tính.

                                    Barhman đực                                                                                                                         Brahman cái

lai Brahman kết quả lai kinh tế giữa đực giống  Brahman với cái lai Sind để tạo   lai F1 nuôi lấy thịt. Đây phẩm giống tỷ lệ thịt xẻ cao. lai Brahman đặc điểm nổi trội trán , tai cúp, lớn nhanh. Khối lượng sinh 18 – 22 kg, ở 3 tháng tuổi đã đạt trọng lượng trên 80kg, 5 – 6 tháng tuổi đạt từ 120 – 150 kg/con, so với lai Sind thì lai Brahman trọng lượng lớn hơn lớn nhanh hơn. Tỷ lệ thịt xẻ 51 – 53 %, tỷ lệ thịt tinh 40%.

Giới thiệu một số giống nuôiViệt Nam

4. Sahiwal: nguồn gốc từ Ấn Độ màu từ nâu đỏ đến nâu cánh dán, đỏ nhạt đôi khi vài đốm trắng trên thân. u, yếm phát triển. Thường con cái không sừng hoặc sừng nhỏ, con cái trưởng thành nặng 270-400kg; con đực 450-590kg.
 + Lai Sahiwal:
Trọng lượng lúc 24 tháng tuổi đạt 220kg, trưởng thành con cái đạt 280 kg, con đực đạt 400kg. Khối lượng trưởng thành: cái 350kg, đực 450-500kg. Khối lượng sinh 21-22kg. Tỷ lệ thịt xẻ 50%.

Sahiwal đực

5- Giống Droughmaster Nguồn gốc từ Úc, được lai tạo từ nhóm giống Zebu ( chủ yếu Brahman) các giống thịt cao sản ôn đới ( Devon, Shorthorn,Hereford, Red Poll )
Droughmaster to con, thân hình dài. thường màu đỏ nhạt hoặc đậm, lông ngắn. sừng hoặc không sừng. Yếm dậu tương đối phát triển.
thích nghi tốt, kháng bệnh ve tốt. cho chất lượng thịt rất tốt.
Trọng lượng cái bình quân 650 - 800 kg, đực bình quân 750 – 1000 kg. Khả năng sản xuất thịt cao  tỉ lệ thịt xẻ đạt trên 60%.

Drought Master

 

6-Giống đực Crymousine được tạo ra nuôi nhiềuChâu Mỹ La tinh. Việt Nam đã nhập từ Cuba giống này.
thuần lông màu nâu nhạt. Khi trưởng thành đực khối lượng 1000 - 1200kg, 6 – 12 tháng tuổi tăng trọng 1100g/ngày, tỉ lệ thịt xẻ 60 – 61%.

Crymousine

7- đực giống Limousine (nguồn gốc Pháp)
Màu lông nâu đỏ. Trọng lượng: Từ 1.000 – 1.300 kg. Tỷ lệ thịt xẻ: 68 – 71%. 6 – 12 tháng tuổi tăng trọng bình quân 1.300 – 1.400g/ngày. đực nuôi giết thịt lúc 14 – 16 tháng tuổi đạt tỷ lệ thịt xẻ 68 – 71%.

Limousine đực

8 đực giống Simental (nguồn gốc Thụy ).

Trọng lượng: Từ 1.000 – 1.400 kg. Tỷ lệ thịt xẻ: 66 – 69%. Tăng trọng bình quân 1.000 – 1.200g/ngày. Con lai màu nâu; con lai 2 năm tuổi đạt 440 – 500 kg, tỷ lệ thịt xẻ 56 – 58%.

Simmental đực

9. đực giống Red Angus (nhập từ Úc  Canada). Màu lông đỏ.Trọng lượng đực trên 1.000 kg. Tỷ lệ thịt xẻ trên 70%. Thịt các lớp mỡ mỏng dắt phía trong, thơm ngon.

Red Angus

10. Bò Charolais

Nguồn gốc từ Pháp,  Khối lượng trưởng thành: Con đực nặng 1.200 – 1.400 kg; Con cái nặng: 700 – 900 kg. Tỷ lệ thịt xẻ đạt trên 65%.

11-Bò Blanc Blue Belgium (BBB): màu lông trắng, xanh lốm đốm hoặc trắng lốm đốm bắp rất phát triển. BBB sinh khối lượng 45,5 kg. 6-12 tháng tăng trọng bình quân 1.300gam/ngày. Khi 1 năm tuổi, đực nặng 470-490kg; cái 380-400 kg. Ở tuổi giết thịt, đực 14-16 tháng tỷ lệ thịt xẻ 66%.

- lai giống BBB tăng trọng bình quân 25kg/tháng, biệt con tăng trọng 30kg/tháng tỷ lệ thịt xẻ BBB khoảng 61,6% Khi 6 tháng tuổi đạt khối lượng 210-240kg. 12 tháng tuổi đạt 300-360kg

lai BBB ( Ba )
4
tháng tuổi 130- 150kg

lai BBB  18 tháng tuổi  462kg
 ( Ba
)

II- Kỹ thuật làm chuồng trại

 

Yêu cầu: - Làmvị trí cao ráo.- Đảm bảo thông thoáng thoáng mùa hè, ấm mùa đông.- Nền chuồng không được láng nhẵn, độ dốc 2-3%. - hố sát trùng trước khu choồng trại.

- Hợp vệ sinh, thông.

- Hướng chuồng trại nên chọn quay theo hướng Đông nam, như vậy sẽ tránh được gió mùa đông bắc, nắng nóng phía tây.

Kiểu chuồng một dãy

Kiểu chuồng hai dãy

Kiểu chuồng hai dãy

Máng ăn

- Cần phải có máng ăn trong chuồng và cả ngoài sân.

- Máng ăn xây bằng gạch láng bê tông.

 - Các góc của máng ăn phải lượn tròn và trơn nhẵn.

 - Đáy máng có lỗ thoát nước để thuận tiện cho việc rửa máng.

 - Thành máng phía trong (phía bò ăn) bắt buộc phải thấp hơn thành máng ngoài.

Máng uống

-Tốt nhất là dùng máng uống tự động.

 Nếu không có máng uống tự động thì có thể làm máng uống bán tự động

 Máng uống nên cố định ở độ cao 0,8m từ mặt đất.

Đệm lót sinh học

III- Chăm sóc nuôi dưỡng

1- Chăm sóc sinh sản

1.Chọn giống
2.Phối giống

3. Chăm sóc cái mang thai

4. Chăm sóc cái đẻ

2- Chăm sóc đực giống

3. Kỹ thuật vỗ béo

Chăm sóc cái

- Chọn giống:

+ Chọn con ngoại hình cân đối, dáng nhanh nhẹn, thuần tính, khoẻ mạnh. Hình nêm.

+ Ngực sâu, xương sườn mở rộng cong về phía sau, bụng to nhưng không sệ, 4 chân thẳng vững, khung xương chậu lớn, mông nở rộng ít dốc về phía sau.

+ Bầu phát triển, 4 đều dài vừa phải không bị lép, tĩnh mạch nổi .

+ Nếu cái thì phải thành thục tính sớm tuổi động dục lần đầu 15- 18 tháng tuổi. Nếu sinh sản thì 12-15 tháng đẻ 1 .
Nên chọn con lai của giống Zebu trọng lượng lúc 2 năm tuổi đạt 220kg trở lên, đối với nội phải đạt 140kg trở lên.

Chăm sóc cái giống

- Phối giống:

       Chu kỳ động dục của cái từ 18-21 ngày. Khi cái động dục chịu đực thì tiến hành phối giống. Hiện nay thường dùng phương pháp thụ tinh nhân tạo(bằng tinh cọng rạ) hoặc sử dụng con đực lai Zebu phối trực tiếp.

    Phương pháp phát hiện cái động dục: Với cái thì tuổi động dục lần đầu thường xuất hiện ở 12-14 tháng tuổi( ở lai Zebu 16 tháng tuổi); Nên phối giốnglần động dục thứ 2 hoặc thứ 3.

    Đối với đã sinh sản thì sau đẻ 60-70 ngày. Thời gian động dục thường kéo dài 36 giờ. Chia làm 3 giai đoạn:

. Giai đoạn trước chịu đực: Kéo dài 6-10giờ, ngơ ngác, bỏ ăn, tách đàn bồn chồn, kêu rống về đêm sáng sớm, nhảy lên lưng con khác, âm hộ hơi sưng, ướt ít niêm dịch chảy ra trong suốt loãng.

 Giai đoạn chịu đực: Kéo dài 10 - 24 giờ âm hộ bớt sưng hơi teo lại, niêm dịch keo đặc trong như nhựa chuối thể kéo dài thành sợi. cái lúc này ì đây thời điểm phối giống thích hợp, tỷ lệ thụ thai cao.

 Giai đoạn sau chịu đực: (sau24giờ):Âm hộ teo thâm lại, niêm dịch đặc hơi đục, khó kéo thành sợi, biểu hiện của quan sinh dục trở lại bình thường

 + Quan sát theo dõi hàng ngày đặc biệt sáng chiều, cho phối 2 lần cách nhau 12giờ.

Ghi ngày phối giống để tính ngày chửa dự kiến thời gian đẻ.

Kỹ thuật chăm sóc cái mang thai

Bò sau phối 21 ngày không có hiện tượng động dục lại thì có thể đã chửa.
- Thời gian mang thai của bò trung bình là 281 - 285 ngày (9 thang 10 ngày chia làm 2 giai đoạn:

+ Giai ®o¹n 1:Tõ khi phèi gièng cã chöa ®Õn th¸ng thø 7, ë giai ®o¹n nµy sù sinh tr­ëng ph¸t triÓn cña bµo thai chËm nªn nhu cÇu dinh dưìng kh«ng cao. CÇn chó ý ë th¸ng 1,2,3  bµo thai vµ c¬ thÓ mÑ chư­a cã sù liªn kÕt chÆt chÏ ë thêi gian nµy bß rÊt dÔ bÞ s¶y thai khi bÞ chÊn ®éng.
 + Giai ®o¹n 2: Tõ th¸ng thø 7 trë ®i thai ph¸t triÓn rÊt m¹nh vµ chÌn Ðp xoang bông, nªn kh¶ năng tiªu ho¸ thøc ăn cña mÑ kÐm, do ®ã kh«ng đ­ưîc cho bß ăn qu¸ no, cho ăn thøc ăn cã gi¸ trÞ dinh d­ưìng cao, ë th¸ng thø 7 thai cã sù vËn ®éng m¹nh nh»m xoay ng«i ®Ó khi ra ®êi ®­ưîc thuËn lîi, kh«ng ®Ó bß tr­ưît ng· va ®Ëp,10 ngày trước khi đẻ không chăn thả xa chuồng.

Giai ®o¹n 3-6 th¸ng cho ăn thªm 0,5kg thøc ăn tinh/ngµy, th¸ng 7- 9 cho ăn tăng lªn 1kg thøc ăn tinh/ ngµy.

Chăm sóc cái đẻ

+ BiÓu hiÖn s¾p ®Î: ăn uèng gi¶m, thư­êng ®i l¹i, ®øng, n»m kh«ng yªn, khi dïng ch©n cµo xuèng nÒn, thØnh tho¶ng rÆn ®¸i, Øa vÆt, cong ®u«i lªn, ©m ưng mäng, trÔ xuèng, nư­íc nhên ch¶y ra, cưng, m«ng sôt xuèng, khi nµoưíc èi ch¶y ra lµ bª con s¾p ra ®êi.

-Khi bª ®­ưîc ®Î ra dïng khăn lau s¹ch måm, mòi mãc hÕt nhít, d·i ë trong miÖng mòi ®Ó bª thë, th¾t d©y rèn c¸ch rèn 7-10cm vµ s¸t trïng b»ng cån Iod 5%, bãc mãng cho bª, cÇn cho sữa ®Çu sím( sau ®Î 1 giê) trêi rÐt ph¶iưởi.
-Sau khi đẻ 4 – 6 giờ không thấy ra nhau hoặc nhau ra không hết thì  thực hiện biện pháp bảo tồn hoặc can thiệp.

- Cho bª ®Çy ®ñ trong giai ®o¹n ®Çu

- TËp choăn sím, thøc ăn tinhthøc ăn th« xanh.
- Tẩy giun sán cho con lúc 2-4 tháng tuổi.
Biểu hiện sắp đẻ

Biểu hiện sắp đẻ

thuËt ch¨m sãc  dông ®ùc gièng.

1-Chọn giống:

      Chọn con ngoại hình cân đối, dáng đứng vững chắc, đầu to rộng, gân guốc, cổ to ngắn, ngực nở, bụng không sệ, 4 chân chắc khoẻ, đi không chạm kheo. 2 tinh hoàn to đều.

2- Thøc ¨n cho ®ùc gièng

  - CÇn dông nhiÒu lo¹i thøc ¨n kh¸c nhau, c¸c lo¹i thøc ¨n ph¶i gi¸ trÞ dinhưìng cao, dung tÝch nhá ®Ó tr¸nh viÖc to vµ bông, nh¶y kÐm.

 

3- dông, khai th¸c.

- ®ùc 18-24 th¸ng tuæithÓ träng ®¹t 70% so víi thÓ träng tr­ëng thµnh thÓ khai th¸c. 18 - 24 th¸ng tuæi nÕu ph¸t dôc tèt thÓ cho phèi gièng mçi tuÇn kho¶ng 3 lÇn. Khi ®­îc 3 tuæi trë lªn thÓ  tuú ®iÒu kiÖn ch¨m sãc chÕ ®é phèi gièng thÝch hîp. Thời gian sử dụng từ 4-5 năm

- Kh«ng ch¨n th ®ùc gièng do víi c¸i ®µn, tèt nhÊtnu«i nhèt ®ùc riªng, khi c¸i ®éng dôc th× d¾t c¸i ®Õn cho giao phèi. NÕu ®iÒu kiÖn sau khi phèi gièng nªn xung gi¸ ®ç, trøngcho ®ùc .

Phương pháp vỗ béo

1- Chuẩn bị:
 
- Đối tượng vỗ béo: Các giống bò nội, bò lai, bò nhập khẩu không sử dụng để sinh sản, không sử dụng để khai thác sữa, cày kéo ở các lứa tuổi khác nhau cần vỗ béo trước khi giết thịt.
- Với những đang bị bệnh cần chữa khỏi mới đưa vào vỗ béo.
2- Tiến hành tẩy sính trùng cho trước khi đưa vào vỗ béo:
- Tẩy giun sán: levamison, Ivermectin, DextinB
- Diệt sinh trùng đường máu: Sử dụng thuốc Azidin, trypanosoma
3- Chế độ dinh dưỡng cho vỗ béo ( Thời gian tiến hành vỗ béo 90 ngày)
Khẩu phầnthô xanh bằng 10-12% trọng lượng, thức ăn tinh bằng 0,8-1% trọng lượng.
* Công thức tính trọng lượng (kg):
   : 89,8 x (VN)2 x DTC ;
  
Trâu: 88,4 x (VN)2 x DTC

1- CỎ VOI

Thuộc họ hòa thảo sống lưu niên.

Thân rễ cứng, hoá gỗ, mang nhiều rễ khỏe ăn sâu; thân đứng giống cây mía, cao 3-4m, mọc  thành bụi dài, rỗng ruột, nhiều đốt. Cỏ voi được trồng bằng hom. Mọc rất nhanh khỏe. Trồng một lần, thu hoạch 4-5 năm mới trồng lại. Mỗi năm cắt được 7-8 lứa. Năng suất cỏ tươi đạt 120-150 tấn/ha/năm. Trồng thâm canh thu cắt kịp thời năng suất gấp đôi, thậm chí thể đạt 400 tấn/ha/năm

  Vật chất khô: 18-25%, Protein thô: 7-9%, thô:28-36%, khoáng: 10-14%

2-CỎ GHINÊ

ChuÈn ®Êt:

  - Gieo h¹t: ®Êt t¬i nhá, s¹ch d¹i

  - Trång b»ng th©n khãm

  Ph©n bãn:

  - Ph©n chuång: 10-15 tÊn/ha

  - L©n: 200-250 kg/ha

  - Kali sulfat: 100-200 kg/ha

  - Đ¹m urª: 300-350 kg/ha

 

 Trång:

- Bãn lãt toµn ph©n chuång, L©n Kali

- LÊp ®Êt dµy 10cm, ®Ó phÇn ngän

- DÉm chÆt, t¹o ®é Èm cho gèc

- Trång b»ng h¹t: r¶i ®Òu, lÊp b»ng ®Êt nhá, dïng tay kho¶ ®Òu trªn mÆt

 

 Chăm sãc:

 - KiÓm tra sèng

 - Lµm s¹ch d¹i

 - Bãn ph©n N

 

 Thu ho¹ch:

 - Thu løa ®Çu sau 60 ngµy tuæi

 - C¾t s¸t mÆt ®Êt (5-7 cm)

 - Thu ho¹ch khi c©y ph¸t dôc

c©y ­ưa ¸nh s¸ng ngµy ng¾n, vµ t­ư¬ng ®èi chÞu bãng, nªn thÓ trång thuÇn, xen

3-CỎ RUZI

Nguồn gốc: Châu phi phân bố rộng rãicác nước nhiệt đới

Đặc điểm sinh vật:

loài cỏ hoà thảo lâu năm, thân , rễ chùm

Thân mềm, lông mịn

Thân thể mọc cao tới 1.2-1.5m, bẹ mọc quanh gốc. Năng suất 60-90 tấn/ha/năm

Thu hoạch 5-7 lứa/năm

Vật chất khô: 32-35%,

 Protein thô: 11-13%,

thô: 27-31%,

 khoáng: 10-11%

 

 

4-CỎ RUZI

ØĐÆc ®iÓm sinh th¸i häc:
F Sinh tr­ëng tèt trong những vïng l­îng m­a 800-1800mm/năm
F ChÞu h¹n tèt, ­a ®Êt nhiÒu mµuphï xa
F ChÞu dÉm ®¹p àtrång lµm b·i chăn th
Ø thuËt gieo trång dông
F Thêi : Trång ®Çu mïa m­a
F Gièng: trång b»ng h¹t, th©n côm khãm
 
ØPh©n bãn:
F Ph©n chuång hoai: 10-15 tÊn/ha
F L©n: 200-250 kg/ha
F Kali sulfat: 100-200 kg/ha
F Đ¹m urª: 200-250 kg/ha
4-Cỏ Mulato
Cỏ Mulato thuộc loại cây lâu năm, thể khai thác 6-7 năm mới phải trồng lại. Cây thân bụi, rễ chùm nên khả năng chịu hạn rất tốt. Cây cao 80-100cm, thân mềm, chịu hạn tốt, thích hợp với hầu hết các vùng sinh thái của nước ta.
cho sản lượng cao thể đạt 200-250 tấn/ha/năm, protein (14-16%). Mỗi năm thể thu hoạch được 9 -10 lứa.
5-Cỏ Stylo
 
giống cỏ họ đậu, thân đứng, phân nhiều cành, tỷ lệ đạm cao, thể cao tới 1 m. Bộ rễ rất phát triển ăn sâu xuống đất khoảng 70cm, do đó nhiều nơi còn trồng để chống xói mòn đất, bảo vệ thân đê đập rất tốt..Cỏ Stylo trồng một lần thể thu hoạch 4-5 năm. Năng suất thể đạt 90- 100 tấn/ha/ năm nếu được chăm sóc, thâm canh tốt

BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỨC ĂN

Phơi khô

Chế biến, chặt  ngắn

Sử dụng máy cắt

Sử dụng máy cắt

Tưới nước + ure vào lớp rơm ủ

Nén nguyên liệu

Rắc chế phẩm sinh học, cám

Một số cáchchua thức ăn thô xanh

1- ủ rơm tươi với urê

      Rơm tươi vừa thu hoạch: Chọn rơm óng, sáng màu, không ẩm mốc, tốt nhất rơm thu từ máy gặt đập liên hoàn rơm được chạy qua máy sẽ mềm, dễ thấm nước các phụ gia khi trộn.

thểrơm bằng hốxây bằng tông hoặc đào hố lót nilon hay ủ bằng các vật dụng khác. Hốchứa khoảng 1 tấn rơm kích thước 1,6m (chiều dài) x1,2m (chiều rộng) x 1.0m (Chiều cao)

Nguyên liệu: Rơm tươi 100kg +  Urê 1,5kg

- Cách ủ: Lót thành hố ủ bằng nilon, lót đáy hố ủ bằng rơm khô

         Cho rơm tươi vào hố hay túi ủ theo từng lớp mỗi lớp dày khoảng 20cm, rải đều urê theo tỷ lệ của công thức và nén chặt, lần lượt làm đến khi đầy hố ủ thì phủ bạt hoặc nilon lên bề mặt che lấp kín hố hay buộc chặt túi ủ để không khí và nước mưa không lọt vào và hơi ammoniac không bay ra ngoài.

* Chú ý: Không tiến hành ủ rơm vào lúc trưa nắng, nhiệt độ cao vì độc tố 4-methyl-imidazol sẽ hình thành giữa đường glucose có trong rơm tươi với NH3 phân giải từ urê. Độc tố này có thể gây ngộ độc cho bò làm bò có triệu chứng như bị điên.

  - Cách sử dụng: Thường là sau 3 tuần ủ thì sử dụng cho gia súc ăn.

2- C¸ch ñ chua th©n c©y ng« tư­¬i:

   Th©n ng« t­ư¬i c¾t tõng ®o¹n 2-3 cm råi trén theo c«ng thøc sau:

  Th©n ng«: 100kg

  Urª: 3 kg

   Muèi : 0,5 kg

  Cho c©y ng« ®· b¨m vµo thµnh tõng líp 10- 15 cm nÐn chÆt sau ®ã r¾c urª vµ muèi ®· trén ®Òu lªn trªn nÐn chÆt. Sau kho¶ng 2 th¸ng lÊy cho ¨n. Thøc ¨n chÊt l­îng tèt khi mµu vµng nh¹t, mïi d­a chua.

3 – chua th©n c©y l¹c, d©y khoai lang, l¸ s¾n t­ư¬i, c©y ®Ëuư¬ng:

Nguyên liệu:  Th©n c©y sau khi thu ho¹ch c¾t phÇn gèc giµ b¨m nhá dµi 5 – 6cm, r¶i ra chç bãng m¸t kh«ng chÊt thµnh ®èng, ñ theo c«ng thøc:

100 kg th©n c©y  + 6- 7 kg c¸m g¹o hoÆc bét s¾n + 0,5 – 1kg muèi ¨n

Cách ủ:  Th©n c©y sau khi b¨m nhá cho vµo ñ, r¶i tõng líp ®é dµy15 -20 cm/líp nÐn chÆt, r¾c c¸mmuèi theo lªn trªn. Khi ®Çy th× ®Ëy nilon vµ ®æ 1 líp ®Êt dµy Ýt nhÊt 30 cm lªn trªnnÐn chÆt.mçi 1,5m3 (1:1:1,5m) ñ ®­ưîc kho¶ng 900kg.

Cách cho ăn: Sau 50-60 ngµy lÊy cho ¨n, thøc ¨n ñ chua thÓ tr÷ ®­îc trong 5- 6 th¸ng . ChÊt lư­îng thøc ¨n tèt mµu vµng nh¹t vµ mïi th¬m gia sóc rÊt thÝch ¨n. Cho gia sóc ¨n do hoÆc trén lÉn víi thøc ¨n kh¸c. Thøc ¨n nµy giµu protein vµ nhiÒu vitamin gióp gia sóc ph¸t triÓn tèt.

Mçi lÇn cho ¨n 5-7kg/100kg, khi cho ¨n nªn cho ¨n thªm c¸c lo¹i thøc ¨n kh¸c. §èi víi gia sóc chöa, mang thai giai ®o¹n cuèi, gia sóc non kh«ng nªn cho ¨n nhiÒu

4- Phụ phẩm từ quả dứa: Vỏ cứng bên ngoài vỏ dứa, lõi quả dứa, những mảnh vụn dứa sau khi ép lấy dịch để chế biến nước dứa.

  Nguyên liệu: 100 kg dứa + 0,5 kg muối

-Cáchnhư sau:

      Trộn đều muối ăn với dứa cho vào hố ủ hay tốt nhất dùng các túi chất dẻo  nén chặt lại.

Sau đó bịt kín miệng túi để bảo đảm môi trường yếm khí.

Thời gian bảo quản : 4 tháng.

 Sản phẩm đạt yêu cầu màu vàng mùi thơm chua nhẹ,

- thể cho một con trâu ăn khoảng 10 kg dứachua/ngày.

5- Xử rơm khô với urê vôi: Hố thể xây hoặc bằng túi nilon lồng trong bao tải dứa. Mỗi hố chứa được lượng thức ăn trong 10-15 ngày.
 
Nguyên liệuRơm khô 100kg +  urê 2,5 kg +  vôi tôi 2-3 kg + nước sạch 70-100 lít
Cách ủ: - Urê vôi được hoà vào nước cho tan đều.
Rải từng lớp rơm mỏng (20 cm) rồi tưới nước  urê/vôi sao cho ngấm đều mỗi lớp rơmdùng chân nén chặt.
Cách cho ăn: - Sau khi ủ 2 - 3 tuần (mùa ) hoặc 3 - 4 tuần (mùa đông) thể sử dụng rơm rạ cho trâu ăn thể dự trữ được trong 5- 6 tháng . Lấy vừa đủ lượng rơm cần thiết cho từng bữa, đậy kín hốhoặc buộc kín bao nilông lại.
-
Rơm chất lượng tốt màu vàng đậm, mùi urê, không mùi mốc, rơm ẩm, mềm.
-
Nếu trâu chưa được ăn thức ăn ủ u trước đó, phải tập cho chúng ăn, lúc đầu với số lượng ít trộn với các loại thức ăn khác sau đó tăng dần số lượng. thể lấy rơmra, phơi trong mát chừng 1 giờ để bay bớt mùi, cho rơmvào máng sạch trộn thêm cỏ 

6- ủ rơm khô với vỏ dứa

  Rơm khô sẽ hút các chất dinh dưỡng từ quá trình phân hủy của vỏ dứa làm tăng giá trị dinh dưỡng cho rơm , làm mềm rơm, gia súc dễ ăn và ngon miệng.

   Phương pháp này sử dụng hố ủ và các vật liệu đệm, lót như các phương pháp ủ rơm khô khác.

  Mỗi lớp rơm rải một lớp vỏ dứa rồi nén chặt (mỗi lớp rơm hoặc vỏ dứa thường dày 10-20 cm). Cứ như vậy cho đến khi hết lượng rơm cần ủ hoặc đầy hố ủ.

  Sau 10 ngày cho gia súc ăn được. Cho ăn lần lượt từng lớp từ trên xuống dưới cho đến khi hết rơm trong hố ủ. Khi mở ra và đậy hố ủ cần phải nhanh tay để tránh vi khuẩn và không khí xâm nhập làm thối rơm ủ. 

7- ñ chua th©n c©y ng« kh«: Th©n ng« kh«(cây ngô sau thu hoạch bắp để khô ngoài đồng) c¾t ng¾n 3-5 cm råi trén theo c«ng thøc sau:

100kg th©n ng« + 0,5 kg muèi, 5% ng« xay + 5% mËt

  Cho th©n c©y sau khi băm vµo thµnh tõng líp 10- 15 cm nÐn chÆt sau ®ã r¾c trén ®Òu muèibét ng« r¾c lªn trªn. Hoµ mËt víi 5l n­ưíct­íi ®Òu lªn trªn, nÐn chÆt.

Thân ngô khô sau màu vàng nâu đậm, mùi chua nồng nhẹ.

Sau ñ kho¶ng 2- 3 th¸ng cho ăn, thøc ăn tèt khi mµu xanh vµng, chua nång(nÕu ñ víi NaCl), mµu xanh vµng ng¶ n©u, chua nång(nÕu ñ víi ®­ưêng). Thøc ăn b¶o qu¶n ®ư­îc trong 9 th¸ng.

Phương pháp làm bánh đa dinh dưỡng:

Nguyên liệu:  

Urê:  10 kg     mật:  45 - 50 kg

Xi măng:   2 kg       NaCl:   0,5 kg

Bột đất sét:   4 kg       Bột sắn hay cám gạo:   5 kg

Chất độn nhiều : 20 -30 kg (như vỏ lạc, dây lang, dây lạc khô hay rơm khô băm nhỏ).

Dụng cụ: Chậu to, tôn, khuôn đóng gạch, chày giã, cân, nilông.

Cách làm:

+ Bước 1:

  - Trộn urê, muối ăn vào đường cho đều (hỗn hợp 1)

  - Trộn đều các chất còn lại phụ gia với nhau (hỗn hợp 2)

+ Bước 2: Trộn đều hai hỗn hợp trên vào nhau, sao cho chúng vừa đủ kết dính. Chú ý đến độ ẩm bằng cách dùng tay nắm lại, nếu thấy tạo được hình trong lòng bàn tay, khi buông ra không bị rời được. Nếu quá nhão cho thêm một ít chất độn nhiều . Nếu quá khô cho thêm một vài kg mật. Sau khi trộn xong phảiđống trong thời gian 1 -2 tiếng đồng hồ, rồi mới đóng thành các bánh nhỏ.

Bước 3: - Dùng khuôn đóng gạch thủ công hoặc khuôn đóng gạch xi hay tôn hỏng để đóng bánh.

- Dùng chày gỗ nén thật chặt nguyên liệu vào khuôn để kết dính tốt.

- Phơi khô bánh dinh dưỡng trong bóng mát 5 -7 ngàynơi cao ráo sạch sẻ, sau đó mới sử dụng cho trâu .

+ Bước 4: Sử dụng cho trâu ăn

- Đặt bánh dinh dưỡng vào nơi cao ráo sạch sẽ trong chuồng trâu (tránh để nước mưa hay phân, nước tiểu gia súc trộn lẫn vào).

- thể đặt trong rổ hoặc dụng cụ khác treo vào phía đầu trâu , ngang với tầm mõm của chúng để trâu dễ liếm hoặc ăn.

- Chỉ cho 1bánh dinh dưỡng vào rổ, khi nào ăn hết mới cho ăn bánh mới.

- Một trâu hàng ngày thể ăn được từ 0,4 - 0,6 kg bánh dinh dưỡng - Cần cho ăn bánh dinh dưỡng liên tục.

Tuyệt đối không hoà tan bánh dinh dưỡng vào nước để uống urê trong bánh dinh dưỡng sẽ hoà tan vào nước làm gia súc ngộ độc urê thể gây chết trâu đột ngột.

- thể sử dụng bánh dinh dưỡng trong vòng 2 - 3 tháng kể từ sau khi sản xuất.

LÀM BÁNH URE - RỈ MẬT

ØB¸nh Urª- mËt
F 35% c¸m
F 10% ure
F 15% kho¸ng
F  5%   muèi
F  35 % mËt

Tham khảo công thức vỗ béo bò theo khối lượng cơ thể

 

 

 

 

(kg)

Cỏ tươi

(kg)

Rơm khô

(kg)

Thức ăn ủ tươi (kg)

Cám hỗn hợp (kg)

Ure

(gam)

350

35

2,5

 

2,5

50

380

35

2,5

 

3,0

58

400

40

2,5

 

3,2

65

420

40

2,5

2,0

3,5

72

450

40

2,5

2,5

4,0

80

Công thức thức ăn vỗ béo bò 

Nguyên liệu (%)

Công thức 1

Công thức 2

Công thức 3

Bột sắn

80

60

39

Ngô

 

25

50

Khô dầu (40% Protein thô)

11

6

-

Rỉ mật

5

5

5

Ure

1,5

1,5

1,5

Muối ăn

1

1

1

Bột xương hoặc đá liếm

1,5

1,5

1,5

Tổng số

100

100

100

Lưu ý: Rỉ mật tối đa 8%; Ca = 0,3 - 0,4% P = 0,3-035%; Ure tối đa 1,5%.

Một số bệnh thường gặp

Nhận biêt trâu mắc bệnh

Phương pháp đo nhiệt độ

Vị trí tiêm

1- Bệnh Tụ huyết trùng:

Bệnh do vi khuẩn Pasteurella boviseptica. Bệnh thường xảy ra mùa mưa từ tháng 4- 9. Bệnh chủ yếu xảy ra trên gia súc từ 6 tháng – 3 năm tuổi. Bệnh lây sang lợn, chó

Triệu chứng: Bệnh thường xảy rathể cấp tính,

-Con vật bỏ ăn, ngừng nhai lại, kém vận động
- Sốt cao 41-420C, mắt đỏ, chảy nước mắt, nước mũi, nước dãi, khó thở,
-Lúc đầu bị táo bón sau ỉa lỏng phân lẫn máu.
- Vùng hầu họng kéo dài xuống ngực viêm thuỷ thũng, sưng hạch sau hầu làm lưỡi thè ra không co lại được, đôi khi què chân do sưng hạch, viêm khớp

thể quá cấp triệu chứng sùi bọt mép, nước tiểu lẫn máu, chướng bụng, kiết lị, thần kinh lao đi không định hướng chết nhanh.

       Bệnh tích: Thịt tím hồng, ướt, hạch sưng thuỷ thũng

-Tích nước xoang bao tim, xoang ngực, xoang bụng,
- phổi viêm tụ huyết, các quan nội tạng xuất huyết, tụ huyết.

        Phòng trị: Tiêm phòng vaccin THT 2 lần/năm.

        Điều trị: Dùng Streptomycin 15- 20mg kết hợp Penicilin 20.000UI/kg thể trọng tiêm 2lần/ngày. Hoặc sử dụng Pen strep, AmpikanaKết hợp trợ sức bằng cafein, bcomplex, anaginC

2-Bệnh lở mồng long móng

Bệnh do virus

- Triệu chứng:

- Vật sốt cao, ủ , mũi khô, kém ăn.

- sau 3-4 ngày thấy trong miệng xuất hiện mụn nước bằng hạt , hạt ngô sau vỡ tạo thành vết loét dịch nhày chảy ra làm vật khó chịu nhai liên tục tạo bọt giống như bọt phòng bám đầy hai bên khoé miệng.

- Ở kẽ vành móng chân chỗ da mỏng màu trắng hồng tụ máu phồng rộp, vật đau chân đi lại khó khăn. Sau đó mụn vỡ lớp da kẽ chân rách nếu nặng gây long móng.

  Trong một số trường hợp   thể thấy mụn mọccác vùng da mỏng. Ở một số bộ phận khác như , âm hộ.

 

-Phòng trị: tiêm phòng

  chữa bệnh theo triệu chứng: Giữ chuồng trại sạch sẽ, khô ráo, sát trùng chuồng bằng Bencocid, foormol, virkon... Không chăn dắt xa sẽ làm long móng. Tuyệt đối không chăn thả tại bãi chăn chung.

  Tiến hành rửa sạch nơi bị bệnh dùng các loại quả trại khu vực chăn thả gia súc vị chua chát (chanh, khế...) dùng các loại  thuốc sát trùng: Han iodin, Xanh metylen, Derma- Spray.

  thể dùng nước thuốc lào + trầu không + dầu tây để bôi vào móng sau đó băng lại.

  Tiêm kháng sinh chống nhiễm trùng kế phát, tăng cường vitamin A,D,E.

3- Bệnh ngộ độc sắn

Bệnh xảy ra khi vật ăn sắn chứa độc tố cyanogenetic. Bệnh thể hiện triệu chứng sau khi ăn 1-2 giờ hoặc sớm hơn: Khó thở, run rẩy, thần kinh, chướng hơi dạ cỏ, liệt  chết.

  Điều trị: Thường bệnh tiến triển nhanh do vậy phải điều trị khẩn trương. Theo kinh nghiệm thể cho uống nước mía, mật mía, nước đường, nước khoai lang, than hoạt tính. Kết hợp trợ sức bằng cafein natribenzoat 20%, đường Glucoza 5% 500ml- 1000m, xanhmetylen1% 40-50ml tiêm tĩnh mạch. Xử chướng hơi dạ cỏ.

4- Bệnh ngộ độc urê

Bệnh xảy ra sau khi cho gia súc ăn Urê không đúng phương pháp Dấu hiệu độc xuất hiện rất sớm (chỉ1/2 giờ sau khi ăn). Biểu hiện vật tiết nhiều nước bọt, co giật, khó thở chết.

      - Phòng bệnh: Chỉ bổ sung Urê cho trâu trên 6 tháng tuổi. Khi bổ sung urê cần cho ăn theo lượng tăng dần không quá 30g/100kg thể trọng/ngày không quá 100g/con/ngày, cho ăn thường xuyên.

        Cho ăn khô nếu pha nước phải vẩy vào rơm khô, không được pha ure với nước cho uống, không cho ăn vào lúc đói. Tốt nhất nên cho ăn thêm rỉ đường, cám gạo, ngô khi bổ sung urê.

        Hiện nay đã viên Urea bọc giải phóng chậm, rất an toàn dùng cho trâu . Theo tính toán thì 1 kg ure hàm lượng protein thô = 6 lần protein thô trong khô đậu tương

    - Xử khi trâu bị ngộ độc urê: Cho uống nước đường, nước mía

      + Tiêm tĩnh mạch dung dịch Xanhmetylen1% 5-10mg/1kg thể trọng + dd đường glucoza ưu trương. Đồng thời cho uống hỗn hợp dầu thực vật + dấm 5% 4-7lit

      5- Bệnh chướng hơi dạ cỏ

Bệnh xảy ra chủ yếu do quá trìnhhơi bị ngừng trệ nhiều nguyên nhân: Do kế phát bệnh truyền nhiễm (tụ huyết trùng, nhiệt thán...), do ăn phaải chất độc (ngộ độc sắn, Urê...) hoặc bị hóc, thức ăn nhiều cỏ non....

  Triệu chứng: Thấy vùng hõm hông trái căng phồng lên, vào tiếng như tiếng trống. Khi nặng vùng hõm hông cao hơn xương sống. Mắt lồi tím tái, tĩnh mạch cổ căng to nhìn thấy , khó thở.

           Điều trị: Khi bị bệnh tuỳ theo nguyên nhân để hướng điều trị thích hợp. Trong trường hợp không phải do hóc, nếu nhẹ thể dùng rơm khô xoa vào vùng hõm hông trái, cho uống Magiesulphat 100-150g + tỏi (1-2 củ)+ Rượu(100-200ml) hoặc pha nước 1-2lít.

          Hoặc trầu không(10 )+ Tỏi (20 nhánh)+ 1lít dưa chua hoặc 50- 100ml dấm thanh.

  Tiêm Pilocacpin 3% dưới da 5-10ml/con/ngày.

  Trong trường hợp bệnh cấp tính thì trọc dạ cỏ. Tiêm thuốc kháng sinh 3-5 ngày để chống nhiễm trùng

6- Hội chứng tiêu chảy

 

Nguyên nhân do rối loạn tiêu hoá, thời tiết hoặc sinh trùng đường tiêu hoá như cầu trùng, giun đũa, nhiễm khuẩn.

  - Do cầu trùng: Vật sốt, kém ăn, run rẩy, ỉa chảy trong phân màng giả lẫn máu hoặc máu tươi.

Điều trị: Sử dụng 1 trong các thuốc chống cầu trùng cho uống: Anticoc, ESB3, Cocistop... Kết hợp trợ sức, trợ lực tiêm thuốc sắt, cho ăn cháo loãng.

  - Do giun đũa: Vật sốt nhẹ, lông , mắt lờ đờ, niêm mạc mũi khô, lưng cong, đuôi cụp. Phân chuyển từ màu đen sang màu vàng sẫm lẫn máu chất nhờn, sau đó chuyển sang màu trắng lỏng tanh khắm.

        Điều trị: Dùng thuốc điều trị giun sán. Thuốc uống hoặc trộn thức ăn: Tayzu, menbendazol, hoặc thuốc tiêm: Levamysol, Ivermectin.

       Sử dụng một số kháng sinh: T.colivit, Enrofloxacin...

       - Do vi khuần : Sử dụng kháng sinh cho uống hoặc tiêm. Kết hợp truyền dung dịch sinh măn ngọt, Atropin, …

7- Bệnh viêm phổi

thể do các nguyên nhân như thay đổi thời tiết đột ngột, bệnh truyền nhiễm, sinh trùng.

  Triệu chứng: Vật sốt cao, chậm chạp, kém , chảy nước mắt, nước mũi, khó thở, ho; Đặc biệt vào buổi sáng sớm đêm.

  Phòng bệnh: Giữ ấm cho , nhốtnơi khô ráo kín gió

  Điều trị: Sử dụng một số loại kháng sinh như: Ampikana, genta-tylo....trợ sức trợ lực AnaginC, Bcomplex, long não nước, Bromhexin

8- Bệnh viêm da nổi cục

Bệnh do vi rút gây ra. Chỉ xảy ra ở trâu, Bệnh xảy ra theo mùa bùng phát dịch chủ yếu vào mùa nóng ẩm khi côn trùng hoạt động mạnh.

lây chủ yếu qua côn trùng hút máu .Vận chuyểntiếp xúc, Sử dụng chung dụng cụ

 

Bệnh gây tổn thương da, giảm tăng trọng thể chết.

Bênh xảy ra gây giảm sản lượng sữa, giảm tỷ lệ thụ thai, dễ sảy thaigia súc mang thai.

* Triệu chứng:

-  Giảm ăn, bỏ ăn, giảm tiết sữa.

Sốt, sưng hạch bạch huyết, miệng nhiều nước bọt, chảy nước mắt, nước mũi

-  Da nổi những nốt sần/u, cục kích thước (1 – 1,5cm) thường xuất hiện đầu tiênvùng cổ, đầu sau đó lan ra toàn thân, miệng, ,...

Số cục/nốt sần ban đầu thường ít từ vài nốt (trường hợp nhẹ) đến rất nhiều khắp thể (trường hợp nặng).

-  Các u, cục này mất đi theo thời gian nhưng vùng giữa của nốt sần thường bong vảy tạo vết thương hở, lở loét thu hút côn trùng

Phòng bệnh tổng hợp:

Mua trâu, giống từ nơi tin cậy, đã được tiêm phòng bệnh viêm da nổi cục. Những động vật mới nhập đàn cần được kiểm tra trước khi vận chuyển cần được cách ly 30 ngày.

Định kỳ vệ sinh thu gom xử chất thải đảm bảo đúng kỹ thuật, diệt côn trùng trong chuồng nuôi khu vực chăn nuôi.

Hạn chế khách tham quan trang trại.

-  Tất cả khách tham quan, phương tiện, thiết bị ra vào trại phải thực hiện các biện pháp vệ sinh khử trùng.

-  Vệ sinh sát trùng dụng cụ thú y đúng kỹ thuật - Tiêm phòng vắc xin cho trâu,

-  Nên tiêm phòng cho gia súc khi đàn chưa bị bệnh. Liều lượng tiêm theo hướng dẫn của nhà sản xuất

thể tiêm cho gia súcmọi lứa tuổi. Trường hợp gia súc mẹ đã tiêm phòng thì nên tiêm cho gia súc non sau khi được 2 tháng tuổi.

Chăm sóc hỗ trợ điều trị trâu, bị bệnh: Khi nghi ngờ trâu bị bệnh cần thông báo cho quan chức năng. Tiến hành phun sát trùng 2-3 lần/tuần toàn bộ khu vực chuồng nuôi, tách riêng để hộ điều trị. Đối với gia súc không tự ăn được phải nấu cháo muối loãng đổ vào miệng, thường xuyên lật thay đổi thế nằm.

-  Tiêm truyền dung dịch sinh , cafein, Urotropin, thuốc kháng viêm, hạ sốt, ADE-Bcomplex cho vật nuôi để nâng cao thể trạng giải độc.

-  Sử dụng kháng sinh, thuốc trị sinh trùng đường máu để phòng kế phát các bệnh nhiễm khuẩn kế phát sinh trùng đường máu.

- Đối với các vết loét thể dung hỗn hợp campho bôi xung quanh chống ruồi muỗi đẻ trứng sinh dòi bọ.

9- Bệnh tiêm mao trùng

Bệnh thường phát sinh ở vùng trung du, miền núi, do ký chủ trung gian: ve, mòng hút máu từ con bệnh truyền sang con khoẻ.

- Bệnh gây ra do ký sinh trùng có tên là Trypanosoma, trâu bò nhiễm bệnh qua đường máu.

- Ở trong máu ký sinh trùng chiếm đoạt chất dinh dưỡng của gia súc, rồi tiết độc tố, gây sốt cao, huỷ hoại hồng cầu, ức chế  cơ quan tạo máu...

Triệu chứng.

Sốt cao và sốt cách nhật, sốt cao 40 – 410C, kéo dài 1 - 3 ngày sau hạ, 2 - 6 ngày sau lại sốt lại, và lặp đi lặp lại nhiều đợt, còn gọi sốt theo chu kỳ.

Niêm mạc mắt đỏ, xuất huyết sau tím rồi vàng nhợt nhạt có dử.

Phù thũng có chất keo dưới da ở vùng da mỏng như bụng, hầu, cổ. Nước tiểu màu vàng. Trường hợp quá cấp trâu bò điên loạn, mắt đỏ ngầu, phá chuồng chết trong vòng 15 - 20 phút hoặc 1 ngày.

  Bệnh nhẹ vật run rẩy, lăn đùng mắt trợn ngược sùi bọt mép, sau 20 - 30 phút mới dậy được.

Sau sốt vật có thể ỉa chảy, phân vàng xám lẫn bọt, có mùi tanh khẳn, chết sau 3 – 4 ngày, phần lớn ỉa chảy dai dẳng, trâu bò vẫn ăn bình thường nhưng gầy bệnh có thể kéo dài 2 -3 tháng

Phòng bệnh:

Cho trâu bò ăn đầy đủ để đảm bảo sức khoẻ không bị kiệt sức khi bị nhiễm bệnh.

Thường xuyên phun thuốc diệt côn trùng ruồi, ve (vùng có bệnh phun định kỳ 1 - 2 lần/ tuần).

Dọn phân rác trong chuồng ủ, hoặc đốt để diệt côn trùng.

Chăn dắt luân phiên đồng cỏ để ve, ruồi, mòng không kịp đốt truyền bệnh từ con bệnh sang con khoẻ.

Trị bệnh: Sử dụng một số loại thuốc như: Naganin,Azidin, Trypamydium.

Con vật bị bệnh tiêm 6g/ 1con chia 2 lần, mỗi lần cách nhau 2 ngày tiêm bắp, nên tiêm trợ sức trợ tim Cafein.

Con chưa mắc bệnh trong đàn thì tiêm phòng 3g/ 1 con/ 1lần tiêm bắp.

     Lưu ý: Thuốc pha với nước cất hoặc nước sinh lý thành dung dịch 10%, pha xong tiêm ngay không để quá 5 giờ.

tài liệu: TT khuyến nông tỉnh.

Khảo sát

Bạn quan tâm mục gì nhất trong Website của chúng tôi?

Thống kê truy cập
Lượt truy cập
111756

Trực tuyến: 7

Hôm nay: 321

Hôm qua: 164

Chung nhan Tin Nhiem Mang